Last man standing Some 50,000 years ago, Homo sapiens beat other hominids to become the only surviving species. Kate Ravilious reveals...
Last
man standing
Some
50,000 years ago, Homo sapiens beat other hominids to become the only surviving
species. Kate Ravilious reveals how we did it.
Hơn
50.000 năm trước, người homo sapiens đánh bại các hominids để trở thành loài
sống sót duy nhất. Kate Ravilious tiết lộ chúng ta đã làm nó như thế nào
A Today, there are over seven
billion people living on Earth. No other species has exerted as much influence
over the planet as us. But turn the clock back 80,000 years and we were one of
a number of species roaming the Earth. Our own species, Homo sapiens (Latin for
’wise man'), was most successful in Africa. In western Eurasia, the
Neanderthals dominated, while Homo erectus may have lived in Indonesia.
Meanwhile, an unusual finger bone and tooth, discovered in Denisova cave in
Siberia in 2008, have led scientists to believe that yet another human
population - the Denisovans - may also have been widespread across Asia.
Somewhere along the line, these other human species died out, leaving Homo
sapiens as the sole survivor. So what made us the winners in the battle for
survival?
Ngày nay, có hơn 7 tỷ người
sống trên trái đất. không có loài nào khác đã gây (exerted) ảnh hưởng
nhiều lên trái nhất như chúng ta. Nhưng trở lại thời điểm 80.000 năm trước và
chúng là một trong số các loài di cư (roaming) trên trái đất. Loài chúng
ta, homo sapiens ( latin gọi là ‘wise man’), thành công nhất ở châu phi. Ở phía
đông Eurasia, loài neanderthals nổi bật, trong khi Hôm erectus có lẽ sống ở
indonesia. Cùng lúc, xương tay và răng không bình thường, được khám phá tại
hang Denisova ở Siberia năm 2018, dẫn các nhà khoa học tin tưởng rằng vẫn cư
dân khác -the denisovans- có lẽ cũng trải rộng ở châu á. Ở đâu đó dọc theo dòng
thời gian, các loài khác đã chết, để lại loài Hôm là loài sống sót duy nhất.
Vậy điều gì làm chúng ta trở thành loài chiến thắng trong trận chiến sinh tồn?
-----------------------------------------------------------------------------------
B Some 74.000 years ago, the
Toba ‘supervolcano' on the Indonesian island of Sumatra erupted. The scale of
the event was so great that ash from the eruption was flung as far as eastern
India, more than 2,000 kilometres away. Oxford archaeologist Mike Petraglia and
his team have uncovered thousands of stone tools buried underneath the Toba
ash. The mix of hand axes and spear tips have led Petraglia to speculate that
Homo sapiens and Homo erectus were both living in eastern India prior to the
Toba eruption. Based on careful examination of the tools and dating of the
sediment layers where they were found. Petraglia and his team suggest that Homo
sapiens arrived in eastern India around 78.000 years ago. migrating out of
Africa and across Arabia during a favourable climate period. After their
arrival, the simple tools belonging to Homo erectus seemed to lessen in number
and eventually disappear completely. 'We think that Homo sapiens had a more
efficient hunting technology, which could have given them the edge.' says
Petraglia. 'Whether the eruption of Toba also played a role in the extinction
of the Homo erectus-like species is unclear to us.'
74.000 năm trước, loài núi lửa
Toba trên hòn đảo Indonesian của sumatra phun trào (erupted). Phạm vi
của sự kiện này rất lớn thứ tro (ash) từ sự phun trào lan (flung) ra
cả phía tây ấn độ, hơn 2000 km. Nhà nhân chủng học tại oxford Mike petraglia và
nhóm của anh ấy phát hiện ra hàng nghìn công cụ bằng đá được vùi lấp
(buried) dưới tro của Toba. Sự hỗn hợp của dìu tay (hand axes) và
đầu ngọn giáo dẫn Petraglia tới suy đoán (speculate) rằng loài Homo
sapiens và Homo erectus đều sống ở phía tay ấn độ trước lúc sự phun trào của
Toba. Dựa vào kiểm tra cẩn thận các công cụ và ngành của các lớp trầm tích (sediment)
nơi họ tìm thấy. Petraglia và nhóm của anh ấy gợi ý rằng Homo sapiens đến phía
tây ấn độ khoảng 78.000 năm trước. Di cư khỏi africa và băng qua arabia trong
thời gian thời tiết thuận lợi. Sau khi họ tới, công cụ đơn giản thuộc về Homo
erectus được xem là ít hơn về số lượng và cuối cùng không xuất hiện hoàn toàn.
“Chúng tôi nghĩ rằng loài Homo sapiens có nhiều công nghệ săn bắt hiệu quả hơn
, thứ có thể đưa họ tới bờ rìa’ Petraglia nói” liệu sự phun trào của Toba cũng
đóng vai trò trong việc tuyệt chủng của loài Homo erectus giống các loài khác
là không rõ ràng với chúng tôi”
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
C Some 45.000 years later,
another fight for survival took place. This time, the location was Europe and
the protagonists were another species, the Neanderthals. They were a highly
successful species that dominated the European landscape for 300.000 years. Yet
within just a few thousand years of the arrival of Homo sapiens, their numbers
plummeted. They eventually disappeared from the landscape around 30.000 years
ago with their last known refuge being southern Iberia, including Gibraltar.
Initially. Homo sapiens and Neanderthals lived alongside each other and had no
reason to compete. But then Europe’s climate swung into a cold, inhospitable,
dry phase. ‘Neanderthal and Homo sapiens populations had to retreat to refugia
(pockets of habitable land). This heightened competition between the two
groups,’ explains Chris Stringer, anthropologist at the Natural History Museum
in London.
45.000 năm sau, một cuộc chiến
sinh tồn khác diễn ra. Thời điểm này, địa điểm là châu âu và nhân vật chính
(protagonists) là một loài khác, loài Neanderthals. Họ là loài thành công
cao thứ thống trị (dominate) cảnh quan của châu âu trong 300.000 năm.
Tuy nhiên trong chỉ vài nghìn năm đến của loài Homo sapiens, con số của họ giảm
mạnh (plummeted). Họ cuối cùng không xuất hiện từ khung cảnh này khoảng 30.000
năm trước nơi ẩn náu (refuge) cuối cùng của họ được biết đến là miền nam
Iberia, bao gồm Gibraltar. Khởi đầu, loài Homo sapiens và Neanderthals sống bên
cạnh nhau và không có lý do để cạnh tranh. Nhưng rồi thời tiết tại châu âu
chuyển sang lạnh, khắc nghiệt (inhospitable), khô. ‘Dân cư Neanderthal
và Homo phải rút lui về khu tị nạn ( những khu đất có thể ở được). Điều này làm
dấy lên cuộc cạnh tranh giữa hai nhóm người’ chris stringer giải thích, nhà
nhân chủng học tại bảo tàng lịch sử tự nhiên tại Anh.
-------------------------------------------------------------------
D Both species were strong and
stockier than the average human today, but Neanderthals were particularly
robust. ‘Their skeletons show that they had broad shoulders and thick necks,'
says Stringer. ‘Homo sapiens, on the other hand, had longer forearms, which
undoubtedly enabled them to throw a spear from some distance, with less danger
and using relatively little energy,’ explains Stringer. This long-range ability
may have given Homo sapiens an advantage in hunting. When it came to keeping
warm. Homo sapiens had another skill: weaving and sewing. Archaeologists have
uncovered simple needles fashioned from ivory and bone alongside Homo sapiens,
dating as far back as 35,000 years ago. ‘Using this technology, we could use
animal skins to make ourselves tents, warm clothes and fur boots,’ says
Stringer. In contrast. Neanderthals never seemed to master sewing skills,
instead relying on pinning skins together with thorns.
Cả hai loài đều mạnh và lùn,
mập hơn loài người trung bình ngày nay, nhưng loài Neanderthals mạnh mẽ một
cách đặc biệt. ‘Bộ xương của họ chỉ ra rằng họ có vai rộng và cổ ngắn’ Stringer
nói. ‘Loài Homo sapiens, mặt khác có cánh tay dài hơn, thứ không nghi ngờ gì có
thể cho phép họ ném 1 ngọn giáo (spear) từ một khoảng cách, với ít nguy
hiểm hơn và sử dụng ít năng lượng hơn’ Stringer giải thích. Khả năng phạm vi
dài này trao cho loài Homo sapiens lợi thế về săn bắt. Trong khi nói đến giữ
ấm, loài Homo sapiens có một kĩ năng khác : dệt ( weaving) và may vá
( sewing ). Các nhà nhân chủng học khám phá ra kim (needles) cơ bản
được là ngà (ivory) và xương bên cạnh loài Homo sapiens, có niên đại từ
35.000 năm trước. ‘Sử dụng công nghệ này, chúng ta có thể sử dụng da của động
vật để tự làm lều, quần áo ấm và bốt lông (fur),’ Stringer nói. Ngược
lại, loài Neanderthals không bao giờ được xem là giỏi kĩ năng may vá thay vào
đó họ phụ thuộc vào việc ghim da cùng với gai (thorns)
-----------------------------------------------------------
E A thirst for exploration
provided Homo sapiens with another significant advantage over Neanderthals.
Objects such as shell beads and flint tools, discovered many miles from their
source, show that our ancestors travelled over large distances, in order to
barter and exchange useful materials, and share ideas and knowledge. By
contrast. Neanderthals tended to keep themselves to themselves, living in small
groups. They misdirected their energies by only gathering resources from their
immediate surroundings and perhaps failing to discover new technologies outside
their territory.
Khát khao khám phá cung cấp cho
người homo sapiens với những lợi thế đáng kể khác so với người Neanderthals.
Các hiện vật như hạt vỏ và dụng cụ đánh lửa, được khám phá xa vài mét so với
nguồn của họ, chỉ ra rằng tổ tiên của cũng ra di chuyển vượt qua khoảng cách
rộng lớn, để trao đổi (barter) và trao đổi những vật hữu dụng, và
chia sẻ ý tưởng và kiến thức. Ngược lại loài Neanderthals có xu hướng giữ bản
thân họ với bản thân họ, sống trong một cộng đồng nhỏ. Họ hướng năng lượng của
họ sai hướng bằng việc chỉ thu thập các nguồn tài nguyên từ các khu vực ngay
xung quanh và có lẽ thất bại trong việc khám phá ra các công nghệ mới bên ngoài
lãnh thổ (territory) của họ.
----------------------------------------------------------------------------------------------
F Some of these differences in
behaviour may have emerged because the two species thought in different ways.
By comparing skull shapes, archaeologists have shown that Homo sapiens had a
more developed temporal lobe - the regions at the side of the brain, associated
with listening, language and long-term memory. 'We think that Homo sapiens had
a significantly more complex language than Neanderthals and were able to
comprehend and discuss concepts such as the distant past and future.' says
Stringer. Penny Spikins, an archaeologist at the University of York, has
recently suggested that Homo sapiens may also have had a greater diversity of
brain types than Neanderthals. ‘Our research indicates that high-precision
tools, new hunting technologies and the development of symbolic communication
may all have come about because they were willing to include people with
"different" minds and specialised roles in their society,’ she
explains. 'We see similar kinds of injuries on male and female Neanderthal
skeletons, implying there was no such division of labour,' says Spikins.
Một vài sự khác biệt này trong
hành vi có lẽ là xác nhập bởi vì hai loài nghĩ khác nhau. Bằng cách so sánh hộp
sọ (skull shapes), các nhà nhân chủng họ chỉ ra rằng loài Homo sapiens có thùy
thái dương (temporal lobe) phát triển hơn - những khu vực trong não
bộ, liên quan đến việc lắng nghe, ngôn ngữ và trí nhớ dài hạn. ‘Chúng ta
nghĩ rằng Homo sapiens có ngôn ngữ phức tạp hơn một cách đáng kể so với loài
neanderthals và có thể hiểu ( comprehend) và thảo luận các khía cạnh như
quá khứ và tương lai xa’ Stringer nói. Penny Spikins, một nhà nhân chủng học
tại đại học York, gần đây gợi ý rằng Homo sapiens có lẽ cũng có sự đa dạng lớn
các loại não bộ hơn loài Neanderthals. “Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng
những công cụ có độ chính xác cao (high-precision), những công nghệ săn
bắt mới và sự phát triển trong giao tiếp bằng kí hiệu có lẽ tất cả xuất hiện
bởi vì họ đã sẵn sàng bao gồm những người với suy nghĩ khác biệt và có vai trò
đặc biệt trong xã hội của họ’ cô ấy giải thích. ‘ Chúng ta nhìn thấy vết thương
tương tự ở bộ xương nam và nữ giới Neanderthal, áp chỉ không có sự phân chia
lao động như vậy’ Spikins phát biểu.
--------------------------------------------------------------------------------------------
G Thus by around 30,000 years
ago. many talents and traits were well established in Homo sapiens societies
but still absent from Neanderthal communities. Stringer thinks that the
Neanderthals were just living in the wrong place at the wrong time. 'They had
to compete with Homo sapiens during a phase of very unstable climate across
Europe. During each rapid climate fluctuation, they may have suffered greater
losses of people than Homo sapiens, and thus were slowly worn down,’ he says.
‘If the climate had remained stable throughout, they might still be here.’
Do đó khoảng 30.000 năm trước,
nhiều tài năng và đặc điểm (traits) được thiết lập trên xã hội loài Homo
sapiens nhưng vẫn không tồn tại ở cộng đồng Neanderthal. Stringer nghĩ rằng
loài Neanderthals chỉ sống ở sai địa điểm tại sai thời điểm. ‘Họ phải cạnh
tranh với loài Homo sapiens trong giai đoạn thời tiết rất không ổn định trên
toàn châu âu. Trong sự giao động thời tiết mạnh, họ có lẽ trải qua mất mát rất
lớn về con người hơn loài Homo sapiens, và do đó từ từ biến mất’ anh ấy nói’
nếu thời tiết duy trì ổn định xuyên suốt, họ vẫn sẽ ở đây’
------------------------------------------------------------------------------------------------